Sử dụng sơ đồ câm trong giảng dạy bài “Các mẫu nguyên tử” môn Vật lý lượng tử

 

ThS Nguyễn Thị Sơn Hà – Khoa Tự nhiên

I. Đặt vấn đề

Vật lí là môn học mà đa số HS đánh giá là khó, nhất là với HS dân tộc thì các em càng ngần ngại khi học Vật lí. Việc thay đổi và sử dụng các phương pháp dạy học phù hợp sẽ giúp HSDT cảm thấy hứng thú, từ đó yêu thích môn Vật lý hơn.

CĐSP Lào Cai là một trường Cao đẳng miền núi, sinh viên người dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ lớn, khả năng nghiên cứu, tổng hợp, khái quát hóa tài liệu của các em còn hạn chế. Hơn nữa, môn Vật lý lượng tử lại là một trong những môn có nhiều kiến thức lý thuyết trìu tượng, yêu cầu khả năng tư duy tổng hợp cao nên SV gặp khó khăn trong quá trình học tập.

vì sao bệnh khó nói ở nam giới chữa hoài không khỏi

Bài viết này được rút ra từ kinh nghiệm thực tế giảng dạy, muốn chia sẻ với các bạn đồng nghiệp trẻ một trong những phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp để giúp sinh viên khái quát, tổng hợp tài liệu một cách dễ hiểu, dễ nhớ. Cụ thể là: Xây dựng sơ đồ câm dùng trong dạy học nội dung Các mẫu nguyên tử nhằm giúp sinh viên tổng hợp, khái quát hóa kiến thức theo hướng phát huy tính tích cực học tập.

II. Nội dung:

1. Xây dựng một sơ đồ câm khái quát kiến thức phần các mẫu nguyên tử.

2.Thiết kế bài các mẫu nguyên tử có sử dụng sơ đồ và tiến hành dạy thực tế.

Nội dung của sơ đồ và toàn bộ hoạt động dạy học có sử dụng sơ đồ được thể hiện cụ thể dưới đây:

HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ CÂM CÁC MẪU NGUYÊN TỬ.
(Thời gian: 14phút)

 

 

NHIỆM VỤ:

1/ Nghiên cứu tài liệu, đọc các thẻ giấy, xác định tên, các đặc điểm chính, các thành công và hạn chế của các mẫu nguyên tử.

2/ Dán các thẻ giấy vào đúng chỗ trong bảng đã cho.

3/ Mô tả các đặc điểm chính của các mẫu nguyên tử bằng cách viết hoặc vẽ.

PHƯƠNG PHÁP: Theo nhóm /6 SV.

KẾT LUẬN:

1. Báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.

2. So sánh về thời gian ra đời và sự hoàn thiện của các mẫu nguyên tử.

2. So sánh sơ đồ đã hoàn thành giữa các nhóm để các em thấy được những gì đã làm được và chưa làm được so với các bạn trong lớp. -> GV chiếu sơ đồ chốt kiến thức để các em tự bổ sung và sửa chữa (nếu có). -> Hoàn thành mục tiêu bài học.

(Chốt của GV)
SƠ ĐỒ CÁC MẪU NGUYÊN TỬ

 

Nguyên tử Hyđrô:  

III. Kết luận:

Trong quá trình giảng dạy bài “Các mẫu nguyên tử” theo sơ đồ câm, chúng tôi nhận thấy sinh viên được rèn luyện khả năng tổng hợp, khái quát hóa kiến thức bằng sơ đồ giúp các em hiểu dễ hiểu, dễ nhớ và nhớ kiến thức lâu. Hình thức học tập thay đổi một cách phù hợp (nghiên cứu cá nhân, thảo luận nhóm, trình bày và thảo luận trước cả lớp) tránh sự nhàm chán, giúp các em hăng hái, tích cực chủ động trong học tập, tự tin khi trình bày những hiểu biết của mình. Với các em SV người dân tộc thiểu số, để các em dám tranh luận, bảo vệ ý kiến của mình về những kiến thức khoa học ở trước nhóm, trước lớp (dù đúng hay sai) thì chúng tôi cũng đánh giá đó là một thành công lớn.

IV. Kinh nghiệm trao đổi với các đồng nghiệp trẻ:

1.Xây dựng sơ đồ câm cần nghiên cứu sao cho phù hợp với trình độ học sinh, sinh viên không quá khó, không quá dễ

Ví dụ: trong sơ đồ trên để phù hợp với đối tượng HS thì cột mẫu GV không nên để trống toàn bộ mà nên ghi tên một mẫu để HS điền tiếp tên các mẫu còn lại. Nếu HS khá hơn có thể để trống toàn bộ tên các mẫu.

2. Đặt ra các yêu cầu về kiến thức ở các cấp độ khác nhau để huy động được nhiều đối tượng HS, SV có trình độ khác nhau tham gia (phù hợp với nội dung bài)

– HS trung bình cũng có thể làm được một hai phần trong sơ đồ. VD trong bài CÁC MẪU NGUYÊN TỬ, HS trung bình cũng có thể đọc các sách tham khảo và điền được tên các mẫu nguyên tử, tác giả và năm phát minh ra mẫu….

– HS khá biết cách so sánh các kiến thức trong sơ đồ. VD trong bài CÁC MẪU NGUYÊN TỬ, HS khá hiểu được: Để khắc phục hạn chế của mẫu THOMSON thì mẫu RUTHERFOR ra đời, mẫu RUTHERFOR mô tả nguyên tử đúng hơn mẫu THOMSON nhưng vẫn còn các hạn chế; để khắc phục các hạn chế này thì mẫu BORH ra đời….. và biết cách so sánh các kiến thức mô tả nguyên tử qua các mẫu…..

– HS giỏi biết cách đọc hiểu và vận dụng các kiến thức mô tả nguyên tử để vẽ hình mô tả các mẫu nguyên tử theo ý hiểu của các em (trong giáo trình không có). Từ đó GV phân tích, sửa sai và bổ xung kiến thức giúp các em hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức.

3. Sơ đồ câm cần thể hiện được sự tương quan giữa các phần kiến thức qua các bảng biểu để HS, SV dễ dàng so sánh nội dung kiến thức và có cái nhìn tổng quát về kiến thức của toàn bài học

Ví dụ, trong bài CÁC MẪU NGUYÊN TỬ, nhìn vào chiều mũi tên trên sơ đồ câm HS dễ dàng nhận thấy nguyên tử được mô tả qua 3 mẫu: THOMSON, RUTHERFOR và BORH trong đó mẫu sau hoàn thiện hơn mẫu trước.

4. Sử dụng sơ đồ câm trong giảng dạy cần chú ý rèn luyện tư duy logic cho HS, SV

Ví dụ, trong bài CÁC MẪU NGUYÊN TỬ, để khắc phục hạn chế của mẫu THOMSON thì mẫu RUTHERFOR ra đời, mẫu RUTHERFOR mô tả nguyên tử đúng hơn mẫu THOMSON nhưng vẫn còn các hạn chế; để khắc phục các hạn chế này thì mẫu BORH ra đời. HS sẽ tư duy tiếp: Vậy mẫu BORH có hạn chế gì không? Để khắc phục thì vật lý sẽ có bước phát triển tiếp theo như thế nào? Điều đó đã gây hứng thú cho HS mong muốn tìm hiểu và khám phá tri thức mới.

5. Đa dạng yêu cầu về hình thức trình bày các nội dung kiến thức trên sơ đồ.

Ví dụ: có thể yêu cầu SV mô tả kiến thức bằng lời văn, cũng có thể yêu cầu SV trình bày kiến thức bằng hình vẽ sẽ phát huy được tính sáng tạo và tích cực và hứng thú học tập của các em.

6. Có thể nghiên cứu và sử dụng sơ đồ câm trong các học phần khác môn Vật Lí có các kiến thức tương đương.

Ví dụ phần Điện trường và Từ trường trong học phần Điện học 1.

Tài liệu tham khảo
1. Lê Chấn Hùng – Lê Trọng tường, Vật lý nguyên tử và hạt nhân, NXB Giáo dục 1999.
2. Đặng Thị Mai – Nguyễn Phúc Thuần – Lê Trọng tường, Bài tập vật lý đại cương tập 2, NXBGD 2001.
3. Vật lý 12 SGK.
 

Sử dụng sơ đồ câm trong giảng dạy bài “Các mẫu nguyên tử” môn Vật lý lượng tử

Gửi vào: 08:39 29/05/2017

 

ThS Nguyễn Thị Sơn Hà – Khoa Tự nhiên

I. Đặt vấn đề

Vật lí là môn học mà đa số HS đánh giá là khó, nhất là với HS dân tộc thì các em càng ngần ngại khi học Vật lí. Việc thay đổi và sử dụng các phương pháp dạy học phù hợp sẽ giúp HSDT cảm thấy hứng thú, từ đó yêu thích môn Vật lý hơn.

CĐSP Lào Cai là một trường Cao đẳng miền núi, sinh viên người dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ lớn, khả năng nghiên cứu, tổng hợp, khái quát hóa tài liệu của các em còn hạn chế. Hơn nữa, môn Vật lý lượng tử lại là một trong những môn có nhiều kiến thức lý thuyết trìu tượng, yêu cầu khả năng tư duy tổng hợp cao nên SV gặp khó khăn trong quá trình học tập.

Bài viết này được rút ra từ kinh nghiệm thực tế giảng dạy, muốn chia sẻ với các bạn đồng nghiệp trẻ một trong những phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp để giúp sinh viên khái quát, tổng hợp tài liệu một cách dễ hiểu, dễ nhớ. Cụ thể là: Xây dựng sơ đồ câm dùng trong dạy học nội dung Các mẫu nguyên tử nhằm giúp sinh viên tổng hợp, khái quát hóa kiến thức theo hướng phát huy tính tích cực học tập.

II. Nội dung:

1. Xây dựng một sơ đồ câm khái quát kiến thức phần các mẫu nguyên tử.

2.Thiết kế bài các mẫu nguyên tử có sử dụng sơ đồ và tiến hành dạy thực tế.

Nội dung của sơ đồ và toàn bộ hoạt động dạy học có sử dụng sơ đồ được thể hiện cụ thể dưới đây:

HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ CÂM CÁC MẪU NGUYÊN TỬ.
(Thời gian: 14phút)

 

 

NHIỆM VỤ:

1/ Nghiên cứu tài liệu, đọc các thẻ giấy, xác định tên, các đặc điểm chính, các thành công và hạn chế của các mẫu nguyên tử.

2/ Dán các thẻ giấy vào đúng chỗ trong bảng đã cho.

3/ Mô tả các đặc điểm chính của các mẫu nguyên tử bằng cách viết hoặc vẽ.

PHƯƠNG PHÁP: Theo nhóm /6 SV.

KẾT LUẬN:

1. Báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.

2. So sánh về thời gian ra đời và sự hoàn thiện của các mẫu nguyên tử.

2. So sánh sơ đồ đã hoàn thành giữa các nhóm để các em thấy được những gì đã làm được và chưa làm được so với các bạn trong lớp. -> GV chiếu sơ đồ chốt kiến thức để các em tự bổ sung và sửa chữa (nếu có). -> Hoàn thành mục tiêu bài học.

(Chốt của GV)
SƠ ĐỒ CÁC MẪU NGUYÊN TỬ

 

Nguyên tử Hyđrô:  

III. Kết luận:

Trong quá trình giảng dạy bài “Các mẫu nguyên tử” theo sơ đồ câm, chúng tôi nhận thấy sinh viên được rèn luyện khả năng tổng hợp, khái quát hóa kiến thức bằng sơ đồ giúp các em hiểu dễ hiểu, dễ nhớ và nhớ kiến thức lâu. Hình thức học tập thay đổi một cách phù hợp (nghiên cứu cá nhân, thảo luận nhóm, trình bày và thảo luận trước cả lớp) tránh sự nhàm chán, giúp các em hăng hái, tích cực chủ động trong học tập, tự tin khi trình bày những hiểu biết của mình. Với các em SV người dân tộc thiểu số, để các em dám tranh luận, bảo vệ ý kiến của mình về những kiến thức khoa học ở trước nhóm, trước lớp (dù đúng hay sai) thì chúng tôi cũng đánh giá đó là một thành công lớn.

IV. Kinh nghiệm trao đổi với các đồng nghiệp trẻ:

1.Xây dựng sơ đồ câm cần nghiên cứu sao cho phù hợp với trình độ học sinh, sinh viên không quá khó, không quá dễ

Ví dụ: trong sơ đồ trên để phù hợp với đối tượng HS thì cột mẫu GV không nên để trống toàn bộ mà nên ghi tên một mẫu để HS điền tiếp tên các mẫu còn lại. Nếu HS khá hơn có thể để trống toàn bộ tên các mẫu.

2. Đặt ra các yêu cầu về kiến thức ở các cấp độ khác nhau để huy động được nhiều đối tượng HS, SV có trình độ khác nhau tham gia (phù hợp với nội dung bài)

– HS trung bình cũng có thể làm được một hai phần trong sơ đồ. VD trong bài CÁC MẪU NGUYÊN TỬ, HS trung bình cũng có thể đọc các sách tham khảo và điền được tên các mẫu nguyên tử, tác giả và năm phát minh ra mẫu….

– HS khá biết cách so sánh các kiến thức trong sơ đồ. VD trong bài CÁC MẪU NGUYÊN TỬ, HS khá hiểu được: Để khắc phục hạn chế của mẫu THOMSON thì mẫu RUTHERFOR ra đời, mẫu RUTHERFOR mô tả nguyên tử đúng hơn mẫu THOMSON nhưng vẫn còn các hạn chế; để khắc phục các hạn chế này thì mẫu BORH ra đời….. và biết cách so sánh các kiến thức mô tả nguyên tử qua các mẫu…..

– HS giỏi biết cách đọc hiểu và vận dụng các kiến thức mô tả nguyên tử để vẽ hình mô tả các mẫu nguyên tử theo ý hiểu của các em (trong giáo trình không có). Từ đó GV phân tích, sửa sai và bổ xung kiến thức giúp các em hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức.

3. Sơ đồ câm cần thể hiện được sự tương quan giữa các phần kiến thức qua các bảng biểu để HS, SV dễ dàng so sánh nội dung kiến thức và có cái nhìn tổng quát về kiến thức của toàn bài học

Ví dụ, trong bài CÁC MẪU NGUYÊN TỬ, nhìn vào chiều mũi tên trên sơ đồ câm HS dễ dàng nhận thấy nguyên tử được mô tả qua 3 mẫu: THOMSON, RUTHERFOR và BORH trong đó mẫu sau hoàn thiện hơn mẫu trước.

4. Sử dụng sơ đồ câm trong giảng dạy cần chú ý rèn luyện tư duy logic cho HS, SV

Ví dụ, trong bài CÁC MẪU NGUYÊN TỬ, để khắc phục hạn chế của mẫu THOMSON thì mẫu RUTHERFOR ra đời, mẫu RUTHERFOR mô tả nguyên tử đúng hơn mẫu THOMSON nhưng vẫn còn các hạn chế; để khắc phục các hạn chế này thì mẫu BORH ra đời. HS sẽ tư duy tiếp: Vậy mẫu BORH có hạn chế gì không? Để khắc phục thì vật lý sẽ có bước phát triển tiếp theo như thế nào? Điều đó đã gây hứng thú cho HS mong muốn tìm hiểu và khám phá tri thức mới.

5. Đa dạng yêu cầu về hình thức trình bày các nội dung kiến thức trên sơ đồ.

Ví dụ: có thể yêu cầu SV mô tả kiến thức bằng lời văn, cũng có thể yêu cầu SV trình bày kiến thức bằng hình vẽ sẽ phát huy được tính sáng tạo và tích cực và hứng thú học tập của các em.

6. Có thể nghiên cứu và sử dụng sơ đồ câm trong các học phần khác môn Vật Lí có các kiến thức tương đương.

Ví dụ phần Điện trường và Từ trường trong học phần Điện học 1.

Tài liệu tham khảo
1. Lê Chấn Hùng – Lê Trọng tường, Vật lý nguyên tử và hạt nhân, NXB Giáo dục 1999.
2. Đặng Thị Mai – Nguyễn Phúc Thuần – Lê Trọng tường, Bài tập vật lý đại cương tập 2, NXBGD 2001.
3. Vật lý 12 SGK.
 


Lưu tin Lưu tin – Bản in Bản in – Download tin Download tin
Các bài mới
  • Trường CĐSP Lào Cai bảo vệ thành công xuất sắc đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh (19/12)
  • Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai kết hợp với Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học (06/09)
  • MỘT SỐ TRAO ĐỔI VỀ VIỆC LÀM KHÓA LUẬN CỦA SINH VIÊN (18/07)
  • ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC TRONG TRONG NHÀ TRƯỜNG CĐSP LÀO CAI (18/07)
  • 02 cá nhân điển hình tiên tiến được Bộ Khoa học và Công nghệ trao tặng Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp Khoa học và Công nghệ” (23/05)
  • QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TẠI KHOA TỰ NHIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LÀO CAI (28/02)
  • ĐỔI MỚI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM (09/02)
  • Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, giáo viên mầm non, tiểu học, THCS tại trường CĐSP Lào Cai (07/02)
Các bài đã đăng
  • Dạy học bài “Rượu Etylic” trong chương trình hóa học lớp 9 (13/04)
  • Sử dụng trò chơi vật lí trong dạy học vật lí ở trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai (27/03)
  • Giải pháp trong hoạt động hợp tác quốc tế tại trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai (20/03)
  • Giới thiệu bộ Office 2016 (23/02)
  • Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai theo học chế tín chỉ (09/02)
  • Những điểm mới của thông tư 22 trong đánh giá học sinh tiểu học (26/01)
  • Biện pháp nâng cao năng lực nghề nghiệp cho sinh viên ngành Sư phạm Mầm non nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn (16/01)
  • Nâng cao vai trò của cố vấn học tập trong đào tạo theo tín chỉ (21/12)
Lưu tin Lưu tin – Bản in Bản in – Download tin Download tin