Dạy học bài “Rượu Etylic” trong chương trình hóa học lớp 9

Ở chương trình Hóa học 8 THCS, học sinh đã được học các kiến thức về Hóa đại cương và Hóa vô cơ. Trong chương trình Hóa học lớp 9 THCS học sinh tiếp tục học các kiến thức nâng cao về các loại hợp chất Vô cơ như: Oxit, axit, bazơ, muối, bổ sung những khái niệm mới như: kim loại, phi kim, bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, HS có những hiểu biết sâu hơn về cấu tạo của vật chất xung quanh, những biến đổi hoá học và ứng dụng của chúng trong cuộc sống lao động, sản xuất hiện đại. Đặc biệt trong chương trình Hóa học lớp 9 THCS, học sinh bắt đầu được tiếp cận với các loại hợp chất hữu cơ điển hình, bao gồm: các Hiđrocacbon và dẫn suất của chúng.

Vì các loại hợp chất hữu cơ đều rất gần gũi, quan hệ mật thiết với đời sống, lao động, sản xuất của con người, nên khi dạy kiến thức về các loại hợp chất hữu cơ trong chương trình Hóa 9 THCS, để một giờ học đạt hiệu quả thì ngoài việc xác định mục tiêu của bài học, người GV cần phải chuẩn bị đồ dùng dạy học đa dạng, phối hợp linh hoạt nhiều phương pháp dạy học, biết cách tổ chức hướng dẫn, thu hút HS học tập, tạo cho HS hứng thú, tích cực, chủ động trong mọi hoạt động, biết cách liên hệ kiến thức từ thực tiễn và vận dụng được kiến thức đã học vào cuộc sống, sản xuất. Để thực hiện tốt bài lên lớp khi dạy về hợp chất hữu cơ, xin giới thiệu với bạn đọc về kế hoạch dạy học một bài thuộc chương trình Hóa 9 THCS: Bài “Rượu etilylic”.

Bài 44 : RƯỢU ETYLIC (Tiết 54)

1. Mục tiêu

1.1. Kiến thức

vì sao bệnh khó nói ở nam giới chữa hoài không khỏi

– HS trình bày được tính chất vật lý của rượu etylic, khái niệm về độ rượu, cách pha độ rượu.

– HS phân tích và viết được công thức cấu tạo của rượu etylic

– HS nêu được tính chất hoá học, các ứng dụng và cách điều chế rượu etylic.

1.2. Kỹ năng

– Có kỹ năng thu thập thông tin, liên hệ kiến thức từ thực tiễn và kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tế gặp phải hàng ngày

– HS có kĩ năng phân tích, lắp ráp mô hình phân tử rượu etylic, kích thích phát triển và tư duy khoa học.

– Rèn kĩ năng quan sát , kĩ năng thực hành thí nghiệm, kĩ năng thảo luận, trình bày, kĩ năng tính toán, kĩ năng viết các phương trình phản ứng của rượu etylic.

1.3. Thái độ

– Tích cực nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức, thảo luận, chia sẻ, hợp tác trong học tập.

– Có ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm trong hoạt động tập thể. Cẩn thận, trung thực khi thực hiện công việc được giao.

– Có thái độ đúng đắn trong việc chấp hành luật pháp của nhà nước.

2. Phương pháp

– Phương pháp thí nghiệm

– Phương pháp quan sát

– Phương pháp điều tra

– Phương pháp vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, trò chơi học tập.

3. Chuẩn bị

3.1. Giáo viên:

– Giáo án, bài giảng điện tử.

– Dụng cụ, hóa chất: ống nghiệm , cốc thủy tinh, đền cồn, bật lửa, nước, rượu etylic,iot, kẹp gỗ, mô hình lắp ráp phân tử rượu etylic dạng rỗng

– Các hình ảnh về: Rượu, độ rượu, thí nghiệm ảo, ứng dụng của rượu etylic, nguyên liệu sản xuất rượu etylic…

– Video về cách nấu rượu ngô Bắc Hà.

– Các sản phẩm rượu của địa phương: rượu ngô Bắc Hà, rượu San Nùng, rượu mận.

3.2. Học sinh

– Giấy A0 , bút dạ

– Đọc trước bài, tìm hiểu tính chất lí, hóa học và một số ứng dụng của rượu etylic.

– Tìm hiểu, giới thiệu về cách điều chế rượu ở địa phương.

– Sưu tầm, giới thiệu một số sản phẩm có ứng dụng từ rượu etylic.

4. Tiến trình


4.1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
(1 phút )

4.2. Khởi động:
(2 phút )

GV cho HS quan sát hình ảnh về rượu etylic sau đó giới thiệu vào bài

4.3. Các hoạt động

Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chất vật lí của rượu etylic

Hoạt động cả lớp (6 phút )

Mục tiêu : HS trình bày được tính chất vật lý của rượu etylic , khái niệm về độ rượu, cách pha độ rượu.

 

Hoạt động 2: Công thức cấu tạo của rươu etylic

Hoạt động cả lớp + Nhóm (6 phút )

Mục tiêu:  HS phân tích, lắp ráp mô hình, viết được công thức cấu tạo của rươu etylic.

 

 

 

Hoạt động 3 : Tính chất hóa học của rượu etylic

Hoạt động cả lớp + Nhóm  (12 phút )

Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học, viết được các phương trình phản ứng của rươu etylic.

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Đồ dùng DH

1. Rượu etylic có cháy không?

– GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thực hiện thí nghiệm : Đốt rượu etylic, quan sát hiện tượng và hoàn thành vào bảng sau: (Bảng 1)

Tên TN

Hiện tượng

PTHH

Rượu etylic tác dụng với oxi

 

 

– GV yêu cầu 1 nhóm đại diện báo cáo, các nhóm chia sẻ kết quả.

– GV nhận xét và chốt kiến  thức

2. Rượu etylic có tác dụng với natri không?

– GV làm thí nghiệm: Cho một mẩu natri vào ống nghiệm chứa rượu etylic.

Yêu cầu HS:

+ Quan sát, nhận xét hiện tượng TN.

+ Dự đoán sản phẩm tạo thành

+ Dự đoán nguyên tử Na sẽ thay thế nguyên tử H nào trong phân tử rượu etylic?

GV phân tích , chốt trên sơ đồ.

– GV yêu cầu HS viết phương trình hóa học của phản ứng

– GV nhận xét và chốt kiến thức

1. Hoạt động theo nhóm:

+ Đốt rượu etylic, quan sát hiện tượng và hoàn thành vào bảng 1.

 

 

 

 

 

 

– Đại diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm chia sẻ ý kiến.

 

– HS lắng nghe và ghi bài

2. Hoạt động cả lớp:

HS quan sát thí nghiệm: phản ứng của rượu etylic tác dụng với  natri:

+ Nhận xét hiện tượng thí nghiệm.

+ Dự đoán sản phẩm tạo thành

+ Dự đoán nguyên tử Na sẽ thay thế nguyên tử H trong phân tử rượu etylic.

 

 

– HS viết phương trình hóa học

 

– HS nghe, ghi bài

 

III. Tính chất hóa học.

1.Tác dụng với oxi.

 

– Rượu etylic tác dụng mạnh với oxi khi đốt nóng, tạo ngọn lửa màu xanh

 

PTHH :

C2H6O(l) + 3O2(k)à 2CO2 + 3H2O

 

2. Tác dụng với Natri.

– Rượu etylic tác dụng với natri giải phóng khí hidro

PTHH:

2CH3-CH2-OH(l)   +       2Na  à                                                  2CH3-CH2 – ONa

+ H2

 

 

– Dụng cụ: Đế sứ, ống nghiệm, pipet,bật lửa

– Hóa chất: rượu etylic

– Giấy A0, bút dạ

 

 

 

– Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp sắt,kẹp gỗ, lọ thủy tinh

– Hóa chất: Rượu etylic, natri

 

– Slide 11,12, 13, 14

 

 

Hoạt động 4: Ứng dụng

Hoạt động cả lớp ( 6 phút )

Mục tiêu: HS trình bày được các ứng dụng của rượu etylic

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Đồ dùng DH

– GV cho HS chia sẻ các sản phẩm đã sưu tầm được từ ứng dụng của rượu etylic.

– GV chiếu một số hình ảnh về ứng dụng của rượu etylic.

– GV cho HS quan sát sơ đồ ứng dụng  của rượu etylic, yêu cầu HS quan sát kết hợp nghiên cứu SGK trình bày lại các ứng dụng của rượu etylic.

– GV kết luận.

+ GV thông báo thêm về tác hại, hậu quả của việc uống nhiều rượu qua một số hình ảnh.

+ Giáo dục HS chấp hành các qui định không sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông.

+ Yêu cầu HS liên hệ thực tế bản thân, gia đình, địa phương, ý thức trách nhiệm trong việc tuyên truyền về hậu quả của việc uống nhiều rượu.

Hoạt động cả lớp

– HS giới thiệu một số sản phẩm đã sưu tầm được từ ứng dụng của rượu etylic.

 

– HS quan sát sơ đồ ứng dụng  của rượu etylic kết hợp nghiên cứu SGK trình bày các ứng dụng của rượu etylic.

 

– HS lắng nghe và ghi nhớ

 

– HS theo dõi liên hệ thực tế bản thân, gia đình, địa phương, ý thức trách nhiệm trong việc tuyên truyền về hậu quả của việc uống nhiều rượu.

IV. Ứng dụng

 

– Rượu etylic có nhiều ứng dụng:

làm rượu bia, dược phẩm, pha vecni, pha nước hoa, tổng hợp cao su, điều chế axit axetic.

– Các sản phẩm sưu tầm được từ ứng dụng của rượu etylic

 

– Hình ảnh, sơ đồ về ứng dụng của rượu etylic

 

 

– Hình ảnh về hậu quả của việc uống nhiều rượu

 

– Slide15, 16

 

 

Hoạt động 5: Điều chế 

Hoạt động cả lớp (7 phút) 

Mục tiêu:  HS trình bày được các phương pháp điều chế rượu etylic.

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Đồ dùng DH

1. GV yêu cầu HS qua tìm hiểu  thực tiễn: Trình bày các cách sản xuất rượu của người dân ở địa phương.

– GV  giới thiệu một số nguyên liệu để sản xuất rượu etylic.

GV chốt sơ đồ điều chế rượu từ các nguyên liệu.

2. GV liên hệ thực tế địa phương:

+ Cho HS quan sát video cách nấu rượu ngô Bắc Hà

+ Giới thiệu một số sản phẩm rượu đặc trưng của địa phương: Rượu ngô (Bắc Hà), rượu San Nùng (Mường Khương), rượu mận (Bắc Hà, Sa Pa)

– GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK-Tr 138 viết phương trình phản ứng điều chế rượu từ tinh bột.

3. GV thông báo cách sản xuất rượu etylic trong công nghiệp.

Yêu cầu HS đọc thông tin SGK-Tr.138  viết phương trình.

– GV thông báo cho HS cách phân biệt rượu công nghiệp với rượu sản xuất từ tinh bột.

GV giáo dục cho HS biết về tác hại, hậu quả của việc uống rượu công nghiệp. Có ý thức trách nhiệm trong việc tuyên truyền, phát hiện các địa điểm pha chế rượu công nghiệp bán ra thị trường tiêu dùng.

Hoạt động cả lớp

1. HS liên hệ thực tiễn, trình bày những hiểu biết của bản thân về cách làm rượu của người dân ở địa phương.

 

– HS quan sát theo dõi

 

2. HS quan sát video cách nấu rượu ngô Bắc Hà.

+ Quan sát một số sản phẩm rượu đặc trưng của địa phương.

 

 

– HS đọc thông tin SGK-Tr.138 viết phương trình phản ứng điều chế rượu từ tinh bột.

 

3. HS đọc thông tin SGK-Tr.138 viết phương trình phản ứng điều chế rượu từ etilen.

 

– HS lắng nghe,  liên hệ thực tế bản thân, gia đình, địa phương, ý thức trách nhiệm trong việc tuyên truyền, phát hiện các địa điểm pha chế rượu công nghiệp bán ra thị trường.

V.Điều chế

1. Điều chế từ tinh bột hoặc đường

 

Tinh bột hoặc đường

lên men      rượu etylicTinh bột hoặc đườTinh bột ặc đường                                 g

 

 

 

 

2. Điều chế từ etilen

RC2H4(k) + H2O(l)           axit

 


C2H5OHng                                 Rượu etylic

Etylic

 

-Video cách nấu rượu ngô Bắc Hà

– Một số sản phẩm rượu đặc trưng của địa phương

– Slide 17,18,19,20, 21

 

 

5. Củng cố kiến thức.( 4 phút )

 

Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Thi trả lời nhanh và đúng câu hỏi”.

 

Cách chơi: GV chia lớp  thành 2  đội. Các đội chơi lần lượt trả lời gói câu hỏi gồm 7 câu trong thời gian 30 giây. Đội nào trả lời được nhiều và đúng hơn sẽ giành chiến thắng.

 

Hệ thống câu hỏi (chiếu slide 21, 22)

 

6. Hướng dẫn học ở nhà.( 1 phút)

 

– Học bài

 

– Làm bài tập SGK

 

– Chuẩn bị bài axit axetic : CTCT, đặc điểm cấu tạo axit axetic và, tìm hiểu quy trình làm một số loại giấm ăn

Trên đây là kế hoạch dạy học một bài lên lớp có sử dụng công nghệ thông tin trong quá trình dạy học. Trong giờ học đã phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học đặc thù môn học như: phương pháp thí nghiệm (thí nghiệm GV biểu diễn, thí nghiệm thực hành do HS làm), phương pháp quan sát (quan sát tranh, ảnh, sơ đồ, thí nghiệm ảo, video, vật thật…), phương pháp điều tra (tìm hiểu về cách sản xuất rượu tại địa phương, thu thập sản phẩm tìm hiểu về ứng dụng của rượu etylic), phương pháp thảo luận, trò chơi học tập…Hình thức DH cũng được tổ chức xen kẽ phù hợp với nội dung (Hoạt động cả lớp, hoạt động theo nhóm). Đồ dùng DH được sử dụng đa dạng trong mỗi một hoạt động dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo của HS. HS được chủ động tích cực tìm hiểu đưa ra kiến thức dưới sự tổ chức hướng dẫn của người GV. Kế hoạch bài học trên đây hi vọng sẽ giúp bạn đọc vững thêm tay nghề trong sự nghiệp “trồng người”.
 

Dạy học bài “Rượu Etylic” trong chương trình hóa học lớp 9

Gửi vào: 13:31 13/04/2017

Ở chương trình Hóa học 8 THCS, học sinh đã được học các kiến thức về Hóa đại cương và Hóa vô cơ. Trong chương trình Hóa học lớp 9 THCS học sinh tiếp tục học các kiến thức nâng cao về các loại hợp chất Vô cơ như: Oxit, axit, bazơ, muối, bổ sung những khái niệm mới như: kim loại, phi kim, bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, HS có những hiểu biết sâu hơn về cấu tạo của vật chất xung quanh, những biến đổi hoá học và ứng dụng của chúng trong cuộc sống lao động, sản xuất hiện đại. Đặc biệt trong chương trình Hóa học lớp 9 THCS, học sinh bắt đầu được tiếp cận với các loại hợp chất hữu cơ điển hình, bao gồm: các Hiđrocacbon và dẫn suất của chúng.

Vì các loại hợp chất hữu cơ đều rất gần gũi, quan hệ mật thiết với đời sống, lao động, sản xuất của con người, nên khi dạy kiến thức về các loại hợp chất hữu cơ trong chương trình Hóa 9 THCS, để một giờ học đạt hiệu quả thì ngoài việc xác định mục tiêu của bài học, người GV cần phải chuẩn bị đồ dùng dạy học đa dạng, phối hợp linh hoạt nhiều phương pháp dạy học, biết cách tổ chức hướng dẫn, thu hút HS học tập, tạo cho HS hứng thú, tích cực, chủ động trong mọi hoạt động, biết cách liên hệ kiến thức từ thực tiễn và vận dụng được kiến thức đã học vào cuộc sống, sản xuất. Để thực hiện tốt bài lên lớp khi dạy về hợp chất hữu cơ, xin giới thiệu với bạn đọc về kế hoạch dạy học một bài thuộc chương trình Hóa 9 THCS: Bài “Rượu etilylic”.

Bài 44 : RƯỢU ETYLIC (Tiết 54)

1. Mục tiêu

1.1. Kiến thức

– HS trình bày được tính chất vật lý của rượu etylic, khái niệm về độ rượu, cách pha độ rượu.

– HS phân tích và viết được công thức cấu tạo của rượu etylic

– HS nêu được tính chất hoá học, các ứng dụng và cách điều chế rượu etylic.

1.2. Kỹ năng

– Có kỹ năng thu thập thông tin, liên hệ kiến thức từ thực tiễn và kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tế gặp phải hàng ngày

– HS có kĩ năng phân tích, lắp ráp mô hình phân tử rượu etylic, kích thích phát triển và tư duy khoa học.

– Rèn kĩ năng quan sát , kĩ năng thực hành thí nghiệm, kĩ năng thảo luận, trình bày, kĩ năng tính toán, kĩ năng viết các phương trình phản ứng của rượu etylic.

1.3. Thái độ

– Tích cực nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức, thảo luận, chia sẻ, hợp tác trong học tập.

– Có ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm trong hoạt động tập thể. Cẩn thận, trung thực khi thực hiện công việc được giao.

– Có thái độ đúng đắn trong việc chấp hành luật pháp của nhà nước.

2. Phương pháp

– Phương pháp thí nghiệm

– Phương pháp quan sát

– Phương pháp điều tra

– Phương pháp vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, trò chơi học tập.

3. Chuẩn bị

3.1. Giáo viên:

– Giáo án, bài giảng điện tử.

– Dụng cụ, hóa chất: ống nghiệm , cốc thủy tinh, đền cồn, bật lửa, nước, rượu etylic,iot, kẹp gỗ, mô hình lắp ráp phân tử rượu etylic dạng rỗng

– Các hình ảnh về: Rượu, độ rượu, thí nghiệm ảo, ứng dụng của rượu etylic, nguyên liệu sản xuất rượu etylic…

– Video về cách nấu rượu ngô Bắc Hà.

– Các sản phẩm rượu của địa phương: rượu ngô Bắc Hà, rượu San Nùng, rượu mận.

3.2. Học sinh

– Giấy A0 , bút dạ

– Đọc trước bài, tìm hiểu tính chất lí, hóa học và một số ứng dụng của rượu etylic.

– Tìm hiểu, giới thiệu về cách điều chế rượu ở địa phương.

– Sưu tầm, giới thiệu một số sản phẩm có ứng dụng từ rượu etylic.

4. Tiến trình


4.1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
(1 phút )

4.2. Khởi động:
(2 phút )

GV cho HS quan sát hình ảnh về rượu etylic sau đó giới thiệu vào bài

4.3. Các hoạt động

Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chất vật lí của rượu etylic

Hoạt động cả lớp (6 phút )

Mục tiêu : HS trình bày được tính chất vật lý của rượu etylic , khái niệm về độ rượu, cách pha độ rượu.

 

Hoạt động 2: Công thức cấu tạo của rươu etylic

Hoạt động cả lớp + Nhóm (6 phút )

Mục tiêu:  HS phân tích, lắp ráp mô hình, viết được công thức cấu tạo của rươu etylic.

 

 

 

Hoạt động 3 : Tính chất hóa học của rượu etylic

Hoạt động cả lớp + Nhóm  (12 phút )

Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học, viết được các phương trình phản ứng của rươu etylic.

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Đồ dùng DH

1. Rượu etylic có cháy không?

– GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thực hiện thí nghiệm : Đốt rượu etylic, quan sát hiện tượng và hoàn thành vào bảng sau: (Bảng 1)

Tên TN

Hiện tượng

PTHH

Rượu etylic tác dụng với oxi

 

 

– GV yêu cầu 1 nhóm đại diện báo cáo, các nhóm chia sẻ kết quả.

– GV nhận xét và chốt kiến  thức

2. Rượu etylic có tác dụng với natri không?

– GV làm thí nghiệm: Cho một mẩu natri vào ống nghiệm chứa rượu etylic.

Yêu cầu HS:

+ Quan sát, nhận xét hiện tượng TN.

+ Dự đoán sản phẩm tạo thành

+ Dự đoán nguyên tử Na sẽ thay thế nguyên tử H nào trong phân tử rượu etylic?

GV phân tích , chốt trên sơ đồ.

– GV yêu cầu HS viết phương trình hóa học của phản ứng

– GV nhận xét và chốt kiến thức

1. Hoạt động theo nhóm:

+ Đốt rượu etylic, quan sát hiện tượng và hoàn thành vào bảng 1.

 

 

 

 

 

 

– Đại diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm chia sẻ ý kiến.

 

– HS lắng nghe và ghi bài

2. Hoạt động cả lớp:

HS quan sát thí nghiệm: phản ứng của rượu etylic tác dụng với  natri:

+ Nhận xét hiện tượng thí nghiệm.

+ Dự đoán sản phẩm tạo thành

+ Dự đoán nguyên tử Na sẽ thay thế nguyên tử H trong phân tử rượu etylic.

 

 

– HS viết phương trình hóa học

 

– HS nghe, ghi bài

 

III. Tính chất hóa học.

1.Tác dụng với oxi.

 

– Rượu etylic tác dụng mạnh với oxi khi đốt nóng, tạo ngọn lửa màu xanh

 

PTHH :

C2H6O(l) + 3O2(k)à 2CO2 + 3H2O

 

2. Tác dụng với Natri.

– Rượu etylic tác dụng với natri giải phóng khí hidro

PTHH:

2CH3-CH2-OH(l)   +       2Na  à                                                  2CH3-CH2 – ONa

+ H2

 

 

– Dụng cụ: Đế sứ, ống nghiệm, pipet,bật lửa

– Hóa chất: rượu etylic

– Giấy A0, bút dạ

 

 

 

– Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp sắt,kẹp gỗ, lọ thủy tinh

– Hóa chất: Rượu etylic, natri

 

– Slide 11,12, 13, 14

 

 

Hoạt động 4: Ứng dụng

Hoạt động cả lớp ( 6 phút )

Mục tiêu: HS trình bày được các ứng dụng của rượu etylic

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Đồ dùng DH

– GV cho HS chia sẻ các sản phẩm đã sưu tầm được từ ứng dụng của rượu etylic.

– GV chiếu một số hình ảnh về ứng dụng của rượu etylic.

– GV cho HS quan sát sơ đồ ứng dụng  của rượu etylic, yêu cầu HS quan sát kết hợp nghiên cứu SGK trình bày lại các ứng dụng của rượu etylic.

– GV kết luận.

+ GV thông báo thêm về tác hại, hậu quả của việc uống nhiều rượu qua một số hình ảnh.

+ Giáo dục HS chấp hành các qui định không sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông.

+ Yêu cầu HS liên hệ thực tế bản thân, gia đình, địa phương, ý thức trách nhiệm trong việc tuyên truyền về hậu quả của việc uống nhiều rượu.

Hoạt động cả lớp

– HS giới thiệu một số sản phẩm đã sưu tầm được từ ứng dụng của rượu etylic.

 

– HS quan sát sơ đồ ứng dụng  của rượu etylic kết hợp nghiên cứu SGK trình bày các ứng dụng của rượu etylic.

 

– HS lắng nghe và ghi nhớ

 

– HS theo dõi liên hệ thực tế bản thân, gia đình, địa phương, ý thức trách nhiệm trong việc tuyên truyền về hậu quả của việc uống nhiều rượu.

IV. Ứng dụng

 

– Rượu etylic có nhiều ứng dụng:

làm rượu bia, dược phẩm, pha vecni, pha nước hoa, tổng hợp cao su, điều chế axit axetic.

– Các sản phẩm sưu tầm được từ ứng dụng của rượu etylic

 

– Hình ảnh, sơ đồ về ứng dụng của rượu etylic

 

 

– Hình ảnh về hậu quả của việc uống nhiều rượu

 

– Slide15, 16

 

 

Hoạt động 5: Điều chế 

Hoạt động cả lớp (7 phút) 

Mục tiêu:  HS trình bày được các phương pháp điều chế rượu etylic.

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Đồ dùng DH

1. GV yêu cầu HS qua tìm hiểu  thực tiễn: Trình bày các cách sản xuất rượu của người dân ở địa phương.

– GV  giới thiệu một số nguyên liệu để sản xuất rượu etylic.

GV chốt sơ đồ điều chế rượu từ các nguyên liệu.

2. GV liên hệ thực tế địa phương:

+ Cho HS quan sát video cách nấu rượu ngô Bắc Hà

+ Giới thiệu một số sản phẩm rượu đặc trưng của địa phương: Rượu ngô (Bắc Hà), rượu San Nùng (Mường Khương), rượu mận (Bắc Hà, Sa Pa)

– GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK-Tr 138 viết phương trình phản ứng điều chế rượu từ tinh bột.

3. GV thông báo cách sản xuất rượu etylic trong công nghiệp.

Yêu cầu HS đọc thông tin SGK-Tr.138  viết phương trình.

– GV thông báo cho HS cách phân biệt rượu công nghiệp với rượu sản xuất từ tinh bột.

GV giáo dục cho HS biết về tác hại, hậu quả của việc uống rượu công nghiệp. Có ý thức trách nhiệm trong việc tuyên truyền, phát hiện các địa điểm pha chế rượu công nghiệp bán ra thị trường tiêu dùng.

Hoạt động cả lớp

1. HS liên hệ thực tiễn, trình bày những hiểu biết của bản thân về cách làm rượu của người dân ở địa phương.

 

– HS quan sát theo dõi

 

2. HS quan sát video cách nấu rượu ngô Bắc Hà.

+ Quan sát một số sản phẩm rượu đặc trưng của địa phương.

 

 

– HS đọc thông tin SGK-Tr.138 viết phương trình phản ứng điều chế rượu từ tinh bột.

 

3. HS đọc thông tin SGK-Tr.138 viết phương trình phản ứng điều chế rượu từ etilen.

 

– HS lắng nghe,  liên hệ thực tế bản thân, gia đình, địa phương, ý thức trách nhiệm trong việc tuyên truyền, phát hiện các địa điểm pha chế rượu công nghiệp bán ra thị trường.

V.Điều chế

1. Điều chế từ tinh bột hoặc đường

 

Tinh bột hoặc đường

lên men      rượu etylicTinh bột hoặc đườTinh bột ặc đường                                 g

 

 

 

 

2. Điều chế từ etilen

RC2H4(k) + H2O(l)           axit

 


C2H5OHng                                 Rượu etylic

Etylic

 

-Video cách nấu rượu ngô Bắc Hà

– Một số sản phẩm rượu đặc trưng của địa phương

– Slide 17,18,19,20, 21

 

 

5. Củng cố kiến thức.( 4 phút )

 

Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Thi trả lời nhanh và đúng câu hỏi”.

 

Cách chơi: GV chia lớp  thành 2  đội. Các đội chơi lần lượt trả lời gói câu hỏi gồm 7 câu trong thời gian 30 giây. Đội nào trả lời được nhiều và đúng hơn sẽ giành chiến thắng.

 

Hệ thống câu hỏi (chiếu slide 21, 22)

 

6. Hướng dẫn học ở nhà.( 1 phút)

 

– Học bài

 

– Làm bài tập SGK

 

– Chuẩn bị bài axit axetic : CTCT, đặc điểm cấu tạo axit axetic và, tìm hiểu quy trình làm một số loại giấm ăn

Trên đây là kế hoạch dạy học một bài lên lớp có sử dụng công nghệ thông tin trong quá trình dạy học. Trong giờ học đã phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học đặc thù môn học như: phương pháp thí nghiệm (thí nghiệm GV biểu diễn, thí nghiệm thực hành do HS làm), phương pháp quan sát (quan sát tranh, ảnh, sơ đồ, thí nghiệm ảo, video, vật thật…), phương pháp điều tra (tìm hiểu về cách sản xuất rượu tại địa phương, thu thập sản phẩm tìm hiểu về ứng dụng của rượu etylic), phương pháp thảo luận, trò chơi học tập…Hình thức DH cũng được tổ chức xen kẽ phù hợp với nội dung (Hoạt động cả lớp, hoạt động theo nhóm). Đồ dùng DH được sử dụng đa dạng trong mỗi một hoạt động dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo của HS. HS được chủ động tích cực tìm hiểu đưa ra kiến thức dưới sự tổ chức hướng dẫn của người GV. Kế hoạch bài học trên đây hi vọng sẽ giúp bạn đọc vững thêm tay nghề trong sự nghiệp “trồng người”.
 


Lưu tin Lưu tin – Bản in Bản in – Download tin Download tin
Các bài mới
  • Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai kết hợp với Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học (06/09)
  • MỘT SỐ TRAO ĐỔI VỀ VIỆC LÀM KHÓA LUẬN CỦA SINH VIÊN (18/07)
  • ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC TRONG TRONG NHÀ TRƯỜNG CĐSP LÀO CAI (18/07)
  • 02 cá nhân điển hình tiên tiến được Bộ Khoa học và Công nghệ trao tặng Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp Khoa học và Công nghệ” (23/05)
  • QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TẠI KHOA TỰ NHIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LÀO CAI (28/02)
  • ĐỔI MỚI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM (09/02)
  • Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, giáo viên mầm non, tiểu học, THCS tại trường CĐSP Lào Cai (07/02)
  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON, TIỂU HỌC, THCS TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LÀO CAI (07/02)
Các bài đã đăng
  • Sử dụng trò chơi vật lí trong dạy học vật lí ở trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai (27/03)
  • Giải pháp trong hoạt động hợp tác quốc tế tại trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai (20/03)
  • Giới thiệu bộ Office 2016 (23/02)
  • Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai theo học chế tín chỉ (09/02)
  • Những điểm mới của thông tư 22 trong đánh giá học sinh tiểu học (26/01)
  • Biện pháp nâng cao năng lực nghề nghiệp cho sinh viên ngành Sư phạm Mầm non nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn (16/01)
  • Nâng cao vai trò của cố vấn học tập trong đào tạo theo tín chỉ (21/12)
  • Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chính trị cho người học, góp phần đảm bảo an ninh trật tự trong nhà trường (20/12)
Lưu tin Lưu tin – Bản in Bản in – Download tin Download tin