Cách soạn giáo án Lịch sử hấp dẫn với sử dụng phim tư liệu, hình ảnh

Ảnh, phim tư liệu và những ca khúc cách mạng về lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 với những biểu tượng chân thực về quá khứ lịch sử, những hình ảnh, màu sắc, âm thanh phản ánh hiện thực lịch sử sinh động là một kênh dạy Lịch sử rất hiệu quả.

Thực hiện một điều tra nhỏ, cô Vũ Thị Lý (Trường THCS Yên Phong – Nam Định), thấy rằng: Hầu hết các giáo viên Lịch sử đều nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc sử dụng ảnh, phim tư liệu và những ca khúc cách mạng với việc nâng cao chất lượng bộ môn.

Song trên thực tế, việc nhận thức về vai trò của sử dụng ảnh, phim tư liệu và những ca khúc cách mạng trong dạy học Lịch sử Việt Nam nói chung, giai đoạn 1945 – 1975 nói riêng mới chỉ dừng lại ở lý luận, nhiều giáo viên còn lúng túng khi sử dụng ảnh, phim tư liệu và những ca khúc cách vào nội dung của bài.

Nhìn chung, hầu hết giáo viên chỉ vận dụng phương pháp dạy học truyền thống là trình bày miệng. Việc sử dụng biện pháp trình bày miệng là chủ yếu đó dẫn tới bài học tẻ nhạt, nhàm chán, không đạt hiệu quả cao.

Nguyên nhân của thực trạng trên là do giáo viên chưa có trình độ về tin học, chưa dành nhiều thời gian đầu tư công sức vào việc soạn và giảng bài.

vì sao bệnh khó nói ở nam giới chữa hoài không khỏi

 

6 bước soạn giáo án

Trước thực tế này, cô Vũ Thị Lý đã chia sẻ các bước tiến hành khi soạn một giáo án có sử dụng phim tư liệu và những ca khúc cách mạng trong giảng dạy bộ môn lịch sử lớp 9 phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 với 6 bước.

Bước 1: Xây dựng kế hoạch: giáo viên lựa chọn ảnh, phim tư liệu và những ca khúc cách mạng cho 17 tiết học của bộ môn lịch sử lớp 9 phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975.

Bước 2: Khai thác internet để tìm kiếm và lựa chọn được những bộ phim tư liệu và những ca khúc cách mạng cho từng bài trong kế hoạch.

Bước 3: Sử dụng phần mềm Adobe Photoshop để cắt, ghép những bộ phim tư liệu và những ca khúc cách mạng đã lựa chọn thành các đoạn phim và các đoạn ca khúc cách mạng. Bản thân cô Lý đã lựa chọn được 80 đoạn phim và các đoạn ca khúc cách mạng để dạy 17 tiết học của bộ môn lịch sử lớp 9 phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975.

Bước 4: Sử dụng phần mềm WebM Converter hoặc Format Factory… để đổi đuôi các đoạn phim và các đoạn ca khúc cách mạng và sau đó chèn các đoạn phim và các đoạn ca khúc cách mạng này vào bài giảng sẽ trình chiếu (nếu không đổi đuôi thì các đoạn phim và các đoạn ca khúc cách mạng sẽ không trình chiếu được).

Bước 5: Sử dụng các phần mềm Microsoft Powerpoint, Adobe Presenter…để soạn và trình chiếu giáo án cho 17 tiết học phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975.

Bước 6: Lưu giáo án vào USB hoặc lưu dữ liệu của mình lên các dịch vụ lưu trữ đám mây, chẳng hạn như Google Drive, Dropbox, OneDrive… để bảo quản.

Một số lưu ý

Theo cô Vũ Thị Lý, để có một bài giảng sử dụng ảnh, phim tư liệu và những ca khúc cách mạng trong giảng dạy Lịch sử thành công, cần có những yêu cầu cụ thể đối với giáo viên và học sinh.

Theo đó, giáo viên phải có những kiến thức về tin học, biết sử dụng máy tính, biết soạn thảo văn bản; biết sử dụng phần mềm Power point; biết cách truy cập và lựa chọn ảnh, phim tư liệu và những ca khúc cách mạng trên Internet cho phù hợp với nội dung của từng bài học;

Biết cắt, ghép, đổi đuôi các đoạn phim trong những bộ phim tư liệu, những đoạn bài hát trong những ca khúc cách mạng. Biết chèn các đoạn phim, đoạn bài hát vào các slide trên Power point;

Biết trình chiếu bài giảng điện tử; có bộ sưu tập ảnh và tuyển tập những ca khúc cách mạng giai đoạn 1945-1975.

Nhà trường phải có máy tính nối mạng internet; máy chiếu; loa; các phần mềm hỗ trợ làm đồ dùng dạy học điện tử như Microsoft Powerpoint, Violet, Macromedia Flash, Adobe Presenter…; đầu tư những tấm bạt…

Trước khi lên lớp, giáo viên phải kiểm tra lại các trang thiết bị của nhà trường để phục vụ cho quá trình trình chiếu bài giảng có sử dụng phim tư liệu và những ca khúc cách mạng như: Máy tính, máy chiếu Projecter, loa và đặc biệt là kiểm tra USB có lưu giáo án điện tử trong đó có những đoạn phim tư liệu và những đoạn ca khúc cách mạng mà giáo viên đã chuẩn bị.

Với học sinh: Trước mỗi bài học, học sinh nên xem những bộ phim tư liệu và học hát những bài hát có nội dung liên quan đến bài học.

Khi dạy Lịch sử, giáo viên không nên áp đặt, bắt buộc học sinh phải ghi nhớ máy móc những ngày, tháng sự kiện, số quân địch bị ta tiêu diệt là bao nhiêu, trình bày chi tiết, cụ thể các giai đoạn của cuộc kháng chiến, của trận đánh…
 
Giáo viên phải khích lệ, tôn trọng các chính kiến khi đánh giá nhân vật, sự kiện của học sinh. Bài làm của học sinh có thể lấy ở ngoài sách giáo khoa, ngoài vở mà cô đã cho ghi, miễn là có lập luận logic, chặt chẽ và có có sức thuyết phục cao.
 
Chỉ có cách dạy và học như vậy mới hình thành ở học sinh các năng lực cần thiết của người học như: Năng lực tự đánh giá, năng lực sáng tạo, năng lực tự giải quyết vấn đề… để đáp ứng mục tiêu của ngành Giáo dục là đào tạo những con người năng động, sáng tạo, biết phản biện xã hội, biết khai thác thông tin biết thích ứng với môi trường xã hội thời mở cửa, hội nhập quốc tế.

Theo Báo Giáo dục Thời đại 

Cách soạn giáo án Lịch sử hấp dẫn với sử dụng phim tư liệu, hình ảnh

Gửi vào: 07:50 07/03/2016

Ảnh, phim tư liệu và những ca khúc cách mạng về lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 với những biểu tượng chân thực về quá khứ lịch sử, những hình ảnh, màu sắc, âm thanh phản ánh hiện thực lịch sử sinh động là một kênh dạy Lịch sử rất hiệu quả.

Thực hiện một điều tra nhỏ, cô Vũ Thị Lý (Trường THCS Yên Phong – Nam Định), thấy rằng: Hầu hết các giáo viên Lịch sử đều nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc sử dụng ảnh, phim tư liệu và những ca khúc cách mạng với việc nâng cao chất lượng bộ môn.

Song trên thực tế, việc nhận thức về vai trò của sử dụng ảnh, phim tư liệu và những ca khúc cách mạng trong dạy học Lịch sử Việt Nam nói chung, giai đoạn 1945 – 1975 nói riêng mới chỉ dừng lại ở lý luận, nhiều giáo viên còn lúng túng khi sử dụng ảnh, phim tư liệu và những ca khúc cách vào nội dung của bài.

Nhìn chung, hầu hết giáo viên chỉ vận dụng phương pháp dạy học truyền thống là trình bày miệng. Việc sử dụng biện pháp trình bày miệng là chủ yếu đó dẫn tới bài học tẻ nhạt, nhàm chán, không đạt hiệu quả cao.

Nguyên nhân của thực trạng trên là do giáo viên chưa có trình độ về tin học, chưa dành nhiều thời gian đầu tư công sức vào việc soạn và giảng bài.

 

6 bước soạn giáo án

Trước thực tế này, cô Vũ Thị Lý đã chia sẻ các bước tiến hành khi soạn một giáo án có sử dụng phim tư liệu và những ca khúc cách mạng trong giảng dạy bộ môn lịch sử lớp 9 phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 với 6 bước.

Bước 1: Xây dựng kế hoạch: giáo viên lựa chọn ảnh, phim tư liệu và những ca khúc cách mạng cho 17 tiết học của bộ môn lịch sử lớp 9 phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975.

Bước 2: Khai thác internet để tìm kiếm và lựa chọn được những bộ phim tư liệu và những ca khúc cách mạng cho từng bài trong kế hoạch.

Bước 3: Sử dụng phần mềm Adobe Photoshop để cắt, ghép những bộ phim tư liệu và những ca khúc cách mạng đã lựa chọn thành các đoạn phim và các đoạn ca khúc cách mạng. Bản thân cô Lý đã lựa chọn được 80 đoạn phim và các đoạn ca khúc cách mạng để dạy 17 tiết học của bộ môn lịch sử lớp 9 phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975.

Bước 4: Sử dụng phần mềm WebM Converter hoặc Format Factory… để đổi đuôi các đoạn phim và các đoạn ca khúc cách mạng và sau đó chèn các đoạn phim và các đoạn ca khúc cách mạng này vào bài giảng sẽ trình chiếu (nếu không đổi đuôi thì các đoạn phim và các đoạn ca khúc cách mạng sẽ không trình chiếu được).

Bước 5: Sử dụng các phần mềm Microsoft Powerpoint, Adobe Presenter…để soạn và trình chiếu giáo án cho 17 tiết học phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975.

Bước 6: Lưu giáo án vào USB hoặc lưu dữ liệu của mình lên các dịch vụ lưu trữ đám mây, chẳng hạn như Google Drive, Dropbox, OneDrive… để bảo quản.

Một số lưu ý

Theo cô Vũ Thị Lý, để có một bài giảng sử dụng ảnh, phim tư liệu và những ca khúc cách mạng trong giảng dạy Lịch sử thành công, cần có những yêu cầu cụ thể đối với giáo viên và học sinh.

Theo đó, giáo viên phải có những kiến thức về tin học, biết sử dụng máy tính, biết soạn thảo văn bản; biết sử dụng phần mềm Power point; biết cách truy cập và lựa chọn ảnh, phim tư liệu và những ca khúc cách mạng trên Internet cho phù hợp với nội dung của từng bài học;

Biết cắt, ghép, đổi đuôi các đoạn phim trong những bộ phim tư liệu, những đoạn bài hát trong những ca khúc cách mạng. Biết chèn các đoạn phim, đoạn bài hát vào các slide trên Power point;

Biết trình chiếu bài giảng điện tử; có bộ sưu tập ảnh và tuyển tập những ca khúc cách mạng giai đoạn 1945-1975.

Nhà trường phải có máy tính nối mạng internet; máy chiếu; loa; các phần mềm hỗ trợ làm đồ dùng dạy học điện tử như Microsoft Powerpoint, Violet, Macromedia Flash, Adobe Presenter…; đầu tư những tấm bạt…

Trước khi lên lớp, giáo viên phải kiểm tra lại các trang thiết bị của nhà trường để phục vụ cho quá trình trình chiếu bài giảng có sử dụng phim tư liệu và những ca khúc cách mạng như: Máy tính, máy chiếu Projecter, loa và đặc biệt là kiểm tra USB có lưu giáo án điện tử trong đó có những đoạn phim tư liệu và những đoạn ca khúc cách mạng mà giáo viên đã chuẩn bị.

Với học sinh: Trước mỗi bài học, học sinh nên xem những bộ phim tư liệu và học hát những bài hát có nội dung liên quan đến bài học.

Khi dạy Lịch sử, giáo viên không nên áp đặt, bắt buộc học sinh phải ghi nhớ máy móc những ngày, tháng sự kiện, số quân địch bị ta tiêu diệt là bao nhiêu, trình bày chi tiết, cụ thể các giai đoạn của cuộc kháng chiến, của trận đánh…
 
Giáo viên phải khích lệ, tôn trọng các chính kiến khi đánh giá nhân vật, sự kiện của học sinh. Bài làm của học sinh có thể lấy ở ngoài sách giáo khoa, ngoài vở mà cô đã cho ghi, miễn là có lập luận logic, chặt chẽ và có có sức thuyết phục cao.
 
Chỉ có cách dạy và học như vậy mới hình thành ở học sinh các năng lực cần thiết của người học như: Năng lực tự đánh giá, năng lực sáng tạo, năng lực tự giải quyết vấn đề… để đáp ứng mục tiêu của ngành Giáo dục là đào tạo những con người năng động, sáng tạo, biết phản biện xã hội, biết khai thác thông tin biết thích ứng với môi trường xã hội thời mở cửa, hội nhập quốc tế.

Theo Báo Giáo dục Thời đại 


Lưu tin Lưu tin – Bản in Bản in – Download tin Download tin
Các bài mới
  • Nữ sinh dân tộc Mông được Bộ GD&ĐT tuyên dương học sinh tiêu biểu (24/11)
  • Gặp lại 9x phá kỷ lục điểm số 50 năm của ĐH Ngoại thương (02/06)
  • Thầy giáo xứ Nghệ ở Bồ Hòn (07/04)
  • Tiến sĩ Việt sáng tạo 1 trong 10 ứng dụng giáo dục hàng đầu Apple Store (01/04)
Các bài đã đăng
  • Người “gieo chữ” cho học sinh dân tộc Chứt (27/01)
  • Từ cô trò miền núi đến nữ giáo sư Toán học thứ hai của Việt Nam (11/12)
  • 2 giáo viên Việt Nam được chọn làm chuyên gia cố vấn Microsoft (12/11)
  • Sinh viên Việt Nam nhận giải tôn vinh tại Mỹ (05/11)
  • Gần 30 năm làm cô giáo không lương (04/12)
Lưu tin Lưu tin – Bản in Bản in – Download tin Download tin